Chi phí thành lập doanh nghiệp hạch toán vào đâu?

Chi phí thành lập doanh nghiệp hạch toán vào đâu?

Hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp là khúc mắc của nhiều doanh nghiệp mới thành lập. Các khoản chi trước thành lập được hạch toán vào đâu theo quy định? dichvuketoan.online đã tổng hợp những quy định về vấn đề này trong nội dung bài viết bên dưới. 

1. Hạch toán là gì?

Hạch toán là gì?

Hạch toán là một hệ thống quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các quá trình kinh tế để quản lý các quá trình này chặt chẽ hơn.

  • Quan sát: Được tiến hành đầu tiên nhằm ghi nhận lại đối tượng cần thu thập.
  • Đo lường: Được tiến hành thứ hai để lượng hóa các đối tượng bằng các đơn vị đo lường thích hợp.
  • Tính toán: Được tiến hành thứ ba thông qua các phép tính và phương pháp phân tích tổng hợp để xác định mức độ thực hiện và hiệu quả của mỗi quá trình kinh tế.
  • Ghi chép: Được tiến hành cuối cùng nhằm ghi nhận và xử lý kết quả của các quá trình kinh tế để có cơ sở đưa ra các quyết định phù hợp.

2. Hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp thế nào?

Hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp thế nào?

2.1 Các khoản chi phí thành lập doanh nghiệp

Các khoản chi phí thành lập doanh nghiệp

Trong quá trình thực hiện thủ tục thành lập, kế toán doanh nghiệp mới thành lập sẽ ghi nhận các chi phí thành lập công ty cho các hoạt động sau:

Bảng thông kê các khoản chi phí thành lập doanh nghiệp

NỘI DUNG CHI PHÍ
Lệ phí đăng ký thành lập công ty (1) 100.000 VND/lần
Phí công bố thông tin khi thành lập (2) 100.000 VND
Phí khắc dấu (3) 160.000 – 1.000.000 VND

chi phí sẽ khác nhau, tùy thuộc vào các loại con dấu.

Chi phí làm biển hiệu công ty (4) 200.000 – 1.500.000 VND/SP

(tùy thuộc vào các loại)

Chi phí mua chữ ký số (Token) (5) 1.800.000 – 3.100.000 VND

(Tùy thuộc vào thời hạn sử dụng từ 01 – 03 năm)

Lệ phí công bố mẫu dấu (6) Doanh nghiệp được miễn phí khi công bố mẫu con dấu qua mạng điện tử
Lệ phí môn bài (7) Lệ phí môn bài phụ thuộc vào mức vốn điều lệ/doanh thu
Phí mở tài khoản ngân hàng (8) 1.000.000 VND chi phí ký quỹ ngân hàng
Phí phát hành hóa đơn điện tử (9) 950.000 – 3.000.000 VND
Chí phí khác (10) Tùy vào ngành nghề doanh nghiệp đăng ký kinh doanh sẽ có thêm những loại chi phí khác
TỔNG CHI PHÍ Khoảng từ 8.500.000 – 14.000.000 VND

Tùy thuộc vào thời hạn sử dụng chữ ký số và mức vốn điều lệ/doanh thu của doanh nghiệp mà mức tổng chi phí sẽ khác nhau

Xem thêm: Chi phí thành lập doanh nghiệp bao gồm những gì?

2.2 Quy định hạch toán chi phí thành lập công ty

Quy định hạch toán chi phí thành lập công ty

2.2.1 Quy định về hạch toán chi phí cho doanh nghiệp mới thành

Quy định về hạch toán chi phí trước khi thành lập doanh nghiệp được nêu rõ ở Chương II, Điều 3, Khoản 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC. Cụ thể:

3. Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, chi phí mua để có và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại, lợi thế kinh doanh không phải là tài sản cố định vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tối đa không quá 3 năm theo quy định của Luật thuế TNDN.

2.2.2 Quy định về khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào

Khấu trừ thuế GTGT đầu vào là số thuế được khấu trừ trên số hàng hóa doanh nghiệp phải chịu thuế khi mua vào. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào = giá mua chưa thuế  x  % thuế suất GTGT. Doanh nghiệp được hạch toán số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ vào nguyên giá của tài sản cố định hoặc chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Quy định về nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào cho các khoản chi này được chiếu theo nội dung tại Điều 14, Khoản 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC. Cụ thể:

b) Trước khi thành lập doanh nghiệp, các sáng lập viên có văn bản ủy quyền cho tổ chức, cá nhân thực hiện chi hộ một số khoản chi phí liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, mua sắm hàng hóa, vật tư thì doanh nghiệp được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT đứng tên tổ chức, cá nhân được ủy quyền và phải thực hiện thanh toán cho tổ chức, cá nhân được ủy quyền qua ngân hàng đối với những hóa đơn có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên.

Như vậy, trường hợp các thành viên ủy quyền cho cá nhân chi hộ một số khoản tiền liên quan đến hoạt động thành lập công ty, mua sắm hàng hóa, thì công ty được kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

3. Hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp vào đâu?

Hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp thế nào?

Tại Khoản 3, Điều 3, Thông tư 45/2013/TT-BTC, chi phí thành lập doanh nghiệp không phải là tài sản cố định vô hình.

Dịch Vụ Kế Toán Online Chuyên Nghiệp: Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp, Kế Toán Thuế, Và Thủ Tục Pháp Lý

Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, việc vận hành doanh nghiệp không chỉ yêu cầu khả năng lãnh đạo mà còn đòi hỏi sự chính xác và hiệu quả trong các quy trình tài chính và pháp lý. Để đáp ứng nhu cầu này, dịch vụ kế toán online đã trở thành một giải pháp tối ưu, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và tối đa hóa hiệu quả hoạt động. Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về dịch vụ kế toán online chuyên nghiệp, đặc biệt là các lĩnh vực tư vấn thành lập doanh nghiệp, kế toán thuế, và thủ tục pháp lý.


1. Dịch Vụ Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp

Thành lập doanh nghiệp là bước khởi đầu quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển bền vững trong tương lai. Tuy nhiên, quy trình này thường phức tạp và đòi hỏi sự am hiểu về pháp luật và quy định hiện hành.

Lợi Ích Khi Sử Dụng Dịch Vụ Tư Vấn Thành Lập Doanh Nghiệp Online

  • Tư vấn chuyên sâu: Đội ngũ chuyên gia sẽ hỗ trợ bạn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp (công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân…).

  • Chuẩn bị hồ sơ: Đảm bảo hồ sơ đầy đủ và chính xác, bao gồm giấy phép kinh doanh, điều lệ công ty, và các giấy tờ liên quan.

  • Nộp hồ sơ trực tuyến: Giúp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sai sót trong quy trình đăng ký.

  • Hỗ trợ sau thành lập: Tư vấn các bước tiếp theo như mở tài khoản ngân hàng, đăng ký chữ ký số, và khai thuế ban đầu.

Quy Trình Thực Hiện

  1. Tư vấn ban đầu: Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

  2. Chuẩn bị tài liệu: Hỗ trợ khách hàng hoàn thiện giấy tờ theo yêu cầu pháp lý.

  3. Đăng ký trực tuyến: Thực hiện các bước nộp hồ sơ qua cổng thông tin điện tử.

  4. Theo dõi tiến độ: Cập nhật thông tin và kết quả cho khách hàng.


2. Dịch Vụ Kế Toán Thuế

Kế toán thuế là một trong những lĩnh vực phức tạp và đòi hỏi sự chính xác cao. Đối với các doanh nghiệp, việc không tuân thủ các quy định thuế có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như bị xử phạt hoặc truy thu thuế.

Tại Sao Nên Sử Dụng Dịch Vụ Kế Toán Thuế Online?

  • Tiết kiệm chi phí: Không cần tuyển dụng và đào tạo nhân viên kế toán nội bộ.

  • Đảm bảo tuân thủ pháp luật: Cập nhật kịp thời các thay đổi trong quy định thuế.

  • Báo cáo minh bạch: Cung cấp các báo cáo tài chính và thuế chính xác, đúng hạn.

  • Hỗ trợ 24/7: Dịch vụ kế toán online giúp doanh nghiệp dễ dàng theo dõi tình hình tài chính mọi lúc, mọi nơi.

Các Dịch Vụ Kế Toán Thuế Bao Gồm

  • Kê khai thuế hàng tháng, quý, năm.

  • Lập báo cáo tài chính cuối năm.

  • Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân.

  • Tư vấn các chính sách thuế mới nhất.


3. Dịch Vụ Tư Vấn Luật Doanh Nghiệp

Pháp lý doanh nghiệp là lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng và kinh nghiệm thực tế. Dịch vụ tư vấn luật doanh nghiệp online cung cấp giải pháp toàn diện cho các vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp có thể gặp phải.

Các Lĩnh Vực Hỗ Trợ Chính

  • Tư vấn hợp đồng: Soạn thảo, rà soát, và điều chỉnh hợp đồng kinh doanh.

  • Thủ tục pháp lý: Giải quyết tranh chấp, thay đổi thông tin đăng ký kinh doanh, và giải thể doanh nghiệp.

  • Tư vấn nội quy công ty: Xây dựng và hoàn thiện các quy định nội bộ phù hợp với pháp luật.

  • Hỗ trợ pháp lý khác: Đăng ký bảo hộ thương hiệu, sở hữu trí tuệ.

Lợi Ích Khi Sử Dụng Dịch Vụ Online

  • Tiết kiệm thời gian: Mọi quy trình được thực hiện trực tuyến, nhanh chóng và hiệu quả.

  • Đội ngũ chuyên gia: Được tư vấn bởi các luật sư có kinh nghiệm trong lĩnh vực doanh nghiệp.

  • Chi phí hợp lý: Dịch vụ online giúp tối ưu hóa chi phí so với các phương pháp truyền thống.


4. Hỗ Trợ Làm Các Thủ Tục Cho Doanh Nghiệp

Bên cạnh các dịch vụ chính, hỗ trợ thủ tục hành chính cũng là một phần không thể thiếu để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Các thủ tục này bao gồm:

  • Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện: Chuẩn bị hồ sơ và làm việc với cơ quan chức năng.

  • Đăng ký giấy phép con: Giấy phép kinh doanh ngành nghề đặc thù như xây dựng, thực phẩm, y tế…

  • Khai báo lao động: Hỗ trợ đăng ký bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động.

  • Thay đổi thông tin doanh nghiệp: Cập nhật thay đổi về địa chỉ, vốn điều lệ, người đại diện pháp luật.

Ưu Điểm Của Dịch Vụ Kế Toán Online Trong Hỗ Trợ Thủ Tục

  • Đồng bộ thông tin: Tất cả dữ liệu được lưu trữ và quản lý tập trung trên nền tảng online.

  • Chủ động thời gian: Dễ dàng theo dõi và quản lý tiến độ công việc.

  • Giảm thiểu sai sót: Đội ngũ chuyên gia đảm bảo hồ sơ luôn chính xác và tuân thủ pháp luật.


5. Vì Sao Nên Chọn Chúng Tôi?

Là đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán online hàng đầu, chúng tôi cam kết mang lại giá trị tốt nhất cho khách hàng:

  • Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm: Được đào tạo bài bản, am hiểu luật pháp và quy trình kế toán.

  • Công nghệ hiện đại: Sử dụng các phần mềm kế toán tiên tiến, đảm bảo tính bảo mật và tiện lợi.

  • Dịch vụ đa dạng: Từ kế toán thuế đến tư vấn pháp lý, hỗ trợ toàn diện mọi nhu cầu của doanh nghiệp.

  • Hỗ trợ tận tâm: Chúng tôi sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và đồng hành cùng khách hàng trong suốt quá trình hoạt động.


Dịch vụ kế toán online không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mà còn tối ưu hóa quy trình tài chính và pháp lý, đảm bảo hoạt động hiệu quả và tuân thủ pháp luật. Với sự chuyên nghiệp và tận tâm, chúng tôi tự tin là đối tác đáng tin cậy, đồng hành cùng sự phát triển bền vững của doanh nghiệp bạn.

Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và trải nghiệm dịch vụ kế toán online chuyên nghiệp!

Danh sách công ty.

 

Contact